|
|
Cựu
Tự Bài
Tựa
Xưa Ông
lão Mặt vàng[1],
trong 49 năm, chẳng thuyết mà là thuyết, không thân mà
hiện thân. Hình ảnh và giáo pháp khắp cùng bốn biển,
pháp âm vang dội đại thiên. Ngôn ngữ bặt mọi đường,
hình tướng kiếm chẳng thấy. Mới hay, bậc Thánh là vô
hình, tùy theo vật mà có hình; Thánh nhân không nói,
thuận theo cơ duyên mà nói ra. Cuối
đời cầm bông hoa, phó chúc Ca Diếp; bốn bẩy hai ba[2],
phân hình biến ảnh. Hai cây quế tỏa hương[3],
năm nhánh mọc ra rậm rạp[4].
Một vầng trăng trong, muôn ngàn sóng nước óng ánh. Hoặc
ẩn thân nơi hang hốc, tiếng hú rợn người; hoặc xuôi
tay vào chợ, tùy nghi liệu lý; hoặc núi cao nổi sóng,
chẳng hiểu mối manh; hoặc bụi tung đáy nước, khó lường
ý chỉ. Con cháu cùng khắp thiên hạ, tuy biết tên mà
chẳng thấy được hình. Cho
nên, chùa Vân Phúc chúng tôi có Khải Công thiền sư,
từng nuôi chí bao năm, lòng thành kiên cố, thường cảm
thán rằng: “Không làm cho rõ được diện mục các Tổ xưa,
nêu cao cho mọi người trông thấy trước mắt, khiến cho
họ biết được cội nguồn, thì con cháu làm sao cho phải
đạo!”. Bởi đó mà đội nón dầm sương, lặn lội đi
tìm, gõ cửa khắp nơi, cầu cho được thợ khéo, để
khắc họa tượng hình chư Tổ, rồi tự tay biên soạn, nào
lược truyện, nào tán từ, mong mỏi thiên hạ đời sau,
chiêm ngưỡng các dung nhan mà suy tư tận ngàn năm về trước.
Chùa Vân[5] còn việc Phật sự, mà Khải Công tuổi đã lớn, chẳng chịu vui đạo ở chốn non xanh, riêng mình miệt mài lo lắng, chẳng biết tiếc thân. Không phải là người hết lòng cho đạo pháp, thử hỏi làm sao được như vậy! Hỏi rằng: “Đã bảo bậc Thánh là chẳng có hình, vậy một số ảnh tượng đó ở đâu mà ra?” Đáp: “Mây quang thì không có mưa, chẳng thể tỏ thực được Đạo vậy!”
Mùa hoa cúc năm Khang Hy Bính Thìn Phúc
Thành Ngũ Sơn, Tịnh Phạm đề Thành
Kính Tán Phật
Tổ
Đạo
Ảnh
Của
Sư
Tổ
Vân Công Lão Nhân Hoằng-Tu
Linh-Mặc (8
bài)
Cố
cung tằng
ức
ngưỡng
nghi hình
Biện
hương
kim nhật
dung thân chích
Dịch
dịch
tu mi chiếu
nhãn thanh. Dịch:
Tượng
vẽ
truyền
qua theo bạch
mã
Cố
cung còn nhớ
ngắm
linh hình
Nay đốt
nhang thơm
thân đảnh
lễ
Thiên nhan rạng
rỡ
mắt
tinh anh. Thái
Âm đi thỉnh
kinh về,
kiếm
được
một
thứ
lông dạ
mầu
trắng
làm bút vẽ
hình Phật,
từ
đó ông được
coi như
vị
tổ
đầu
tiên miêu họa
tượng
Phật. Năm
Giáp Tý, nhân ghé Yên Kinh, thăm Cố
Cung, Ung Hòa Cung, Tử
Quang Các, được
dịp
chiêm ngưỡng
các tác phẩm
đời
Đường
họa
đức
Thích Ca, các ngài Di Lặc,
Văn Thù, Huyền
Trang, Lục
Tổ,
vậy
mà không bằng
nay xem tập
Phật
Tổ
Đạo
Ảnh
có đầy
đủ
các thế
hệ. 2.
Hà trưng
bác thái kỷ
kinh niên
Tây thánh đông hiền
tập
nhất
biên
Tòng thử
danh sơn
vĩnh hình thọ
Quang mang hà chỉ
chúc tam thiên 3.
Thượng
tố
niêm hoa vi tiếu
niên
Ngũ gia hương
hỏa
nhất
đăng truyền
Thập
tông vạn
phái như
yên hải
Chỉ
chưởng
khán lai nhược
nhãn tiền. Dịch:
Xa
gần
gom góp đã bao niên Tây
thánh đông hiền
một
tập
biên Danh
tú hình xưa
ghi lại
mãi Đuốc
soi đâu chỉ
cõi tam thiên Đức
Phật
niêm hoa sự
tích biên Năm
nhà nhang khói một
đèn truyền Mười
tông vạn
phái như
sương
biển Tựa
thấy
bàn tay trước
mặt
liền. Đạo
Ảnh
gồm
bốn
quyển,
thâu thập
các hình tượng
kể
từ
đức
Thích Ca trở
đi cho đến
các vị
thuộc
dòng Nam Nhạc,
Thanh Nguyên, rồi
trong Giáo tông, Luật
tông, Liên tông, cả
các vị
thánh hiền
ứng
hóa, không bỏ
sót. Nhân
được
phục
thị
bên cạnh
Vân Công, nên có dịp
thì được
đích thân Vân Công, tay trỏ,
miệng
dẫn
giải,
chỗ
này, chỗ
kia, nào cơ
duyên,
nào tiểu
sử,
rất
kỹ
càng chẳng
khác gì đếm
các hạt
châu đồ
gia bảo
vậy.
4.
Bưu
đồng
đáo xứ
quảng
sưu
la
Thương
hải
di châu võng cánh đa
Trường
chú pháp đăng diên thọ
diệm
Thử
công ninh chỉ
nghĩ Hằng
sa Dịch:
Thư
từ
qua lại
khắp
sưu
tra
Biển
cả
mò châu lưới
quét là
Đèn pháp luôn châm gìn đuốc
tuệ
Công này hà chỉ
sánh Hằng
sa?
Từ
điển
tịch
đến
các bài ghi chú của
tư
gia, Vân Công đều
gom góp lại,
đồng
thời
còn gửi
thư
đến
chùa miếu
nơi
các danh sơn
để
tra hỏi
tin tức
làm tư
liệu. Trong
số
các tôn túc, nếu
đích thực
đã được
truyền
Chánh Pháp Nhãn Tạng,
hoặc
vị
nào có nhiều
công đức
cho việc
hoằng
pháp lợi
sanh thì cầu
cho được
chân tượng
rồi
cho làm bản
khắc
để
biểu
dương,
do đó số
tôn tượng
đã tăng hơn
trăm bức
so với
bản
của
Đại
sư
Thủ
Nhất.
Còn chọn
lọc
nhân vật
thì căn cứ
vào đạo
hạnh
chân thiệt,
nếu
không phải
vậy
mà chỉ
là loại có tiếng
tăm nhất
thời
cũng không ghi lại
trong Đạo
Ảnh. 5.
Hiệu
khám ngọ
dạ
nhất
đăng thanh
Thủ
nhãn hà tằng
thuấn
tức
đình
Bổ
di đính ngụy
tâm diệc
khổ
Vị
giao lai tự
thức
sư
thừa Dịch:
Đèn xanh một
ngọn
trọn
đêm ngày
Đọc
sửa
kể
gì mỏi
mắt
tay
Bổ
khuyết
sửa
sai lòng cam khổ
Truyền
thừa
kể
lại
hệ
tương
lai Chư
Tổ
xuất
xứ
như
thế
nào, cơ
duyên ra sao, Vân Công đều
dụng
công tra cứu.
Mỗi
lần
gặp
khúc mắc
giữa
các tài liệu
thì Công dùng giải
pháp chiết
trung. Khi đính chánh một
bổn
gốc
nào, hoặc
bổ
khuyết
một
chi tiết
nào, sự
khảo
chứng
cũng được
ghi chú rõ trong quyển
đầu
của
tập
Đạo
Ảnh. 6.
Hạo
hãn từ
nguyên
Tập
bút điên năng
Không chư
tượng
biệt
Ngôn thuyên phi đồ
Ngã bối
công văn
Tự
giản
quả
hồi
Cam khởi
ngẫu
nhiên Dịch: Bát
ngát nguồn
văn Cao
vời
ngọn
bút Không
mọi
hình tướng Lìa
hết
ngữ
ngôn Làm
văn công chúng ta Lựa
chữ
ắt
thành quả Há phải chuyện ngẫu nhiên? Các
bài truyện
và tán để
kèm theo với
các tượng
ảnh
đều
do Vân Công tự
tay soạn
cả.
Đọc
qua, Tu tôi thường
hết
lòng thán phục
sự
tài tình trong lời
văn, ngữ
cú, sự
tinh tế
trong ý tưởng,
khiến
chân ý hiển
hiện
qua ngọn
bút của
Vân Công. Đây chẳng
phải
là chỗ
mà phường
hậu
bối
chúng tôi, những
kẻ
bị
chướng
ngại
trong văn tự,
có thể
mơ
ước
tới,
mà cũng chẳng
phải
là loại
văn trúc trắc,
cố
ý làm cho khó hiểu. Luận
về
văn chương,
thì tác phẩm
vượt
hẳn
lên chót vót, hơn
cả
hàng Tư
Đồ
Biểu
Thánh nữa. 7.
Tướng
hảo
quang minh tụ
nhất
đường
Táo lê tuyên cánh mặc
sinh hương
Nhị
thiên cửu
bách dư
niên hậu
Hựu
tác đoàn loan đại
đạo
tràng Dịch:
Tướng
hảo
hào quang tụ
một
đường
Mực
cùng lê táo tạo
nên hương
Trải
hai mươi
chín trăm năm lẻ
Quanh quẩn
hòa chung một
đạo
tràng. 8.
Như
thử
gian nguy mạt
pháp thời
Ngô tông huệ
mạng
hệ
như
ty
Chú hương
chung nhật
cần
chiêm lễ
Nghiễm
tự
Linh Sơn
vị
tán thì. Dịch:
Mạt
pháp đến
thời
buổi
khó khăn
Tông nhà huệ
mạng
gặp
gian nan
Nay cần
chiêm ngưỡng
dâng nhang quý
Phảng
phất
Linh Sơn
hội
chửa
tan.
Sau ngày kiết
hạ
năm Ất
Hợi
Đồ
tôn: Hoằng-Tu
Linh-Mặc
đảnh
lễ
kính tán
Phật
thị sanh ư trung Thiên Trúc quốc, vi Tịnh Phạn vương chi
tử. Tầm xả Chuyển Luân Thánh Vương vị xuất gia, thành
vô thượng đạo, chuyển đại pháp luân. Kỳ hậu thất
thập cửu tuế, thùy Bát-niết-bàn. Nãi dĩ Chánh Pháp Nhãn
Tạng, phó kỳ cao đệ đệ tử Ma-ha Ca Diếp, tịnh sắc A
Phật
thị sanh tại miền trung nước Thiên Trúc, làm con đức
vua Tịnh Phạn. Ngài sớm từ bỏ ngôi vị Chuyển Luân Thánh
Vương để xuất gia, rồi thành tựu đạo vô thượng và
chuyển bánh xe pháp lớn. Về sau, năm bẩy mươi chín
tuổi, khi sắp sửa vào Niết-bàn, Phật giao Chánh Pháp Nhãn
Tạng cho cao đệ Ma-ha Ca Diếp, đồng thời bảo A Nan
phải phụ giúp để truyền bá chánh pháp. Phật còn đem
áo tăng-già-lê vàng đưa cho Ma-ha Ca Diếp giữ để ngày
sau giao lại cho đức Di Lặc tức vị Phật tương lai.
Phật nói bài kệ như sau: Pháp bổn lai chẳng pháp, cái pháp
chẳng pháp đó cũng là pháp, nay giao cái pháp chẳng pháp,
pháp đó chẳng pháp gì? Tán Vạn
đức trang nghiêm Nhất
trần bất lập Tứ
thập cửu niên Thái
sát lang tạ Mạt
hậu niêm hoa Tiếu
đảo Ca Diếp Chánh
Pháp Nhãn Tạng Thiên
Thánh bất thức Dịch: Vạn
đức trang nghiêm Chẳng
bợn nhiễm ô Bốn
chín năm ròng Công
lao khó nhọc Cầm
hoa mỉm cười Truyền
thừa Ca Diếp Chánh
Pháp Nhãn Tạng Thánh
Trời chẳng hay Kệ: Đâu
Suất giáng sanh đế vương gia Tứ
môn du tất khí phồn hoa Thuyết
pháp diễn giáo hóa quần phẩm Từ
bi hỷ xả độ chúng hiệp Vạn
đức trang nghiêm phước huệ tu Nhất
trần bất lập tịnh tự tha Phật
Tăng truyền thừa mãn thiên hạ Nhiếp
thọ hữu tình sổ đạo ma (Tuyên
Công Thượng Nhân) Dịch: Đâu
suất giáng trần chốn vương gia Nhàn
du bốn cửa chán phồn hoa Một
đời pháp bảo trao truyền lại Hỷ
xả từ bi hạnh chói lòa Vạn
đức trang nghiêm tròn phước huệ Tự
tâm thanh tịnh gạn tâm tha Đời
đời tiếp nối môn đồ Phật Độ
thoát chúng sanh tựa Hằng sa Phật
thị sanh ư trung Thiên Trúc quốc, vi Tịnh Phạn vương chi
tử:
Phật thị sanh tại thành Xá-vệ, miền trung nước Thiên
Trúc, tức Ấn Độ ngày nay, là thái tử, con vua Tịnh
Phạn. Tầm
xả Chuyển Luân Thánh Vương vị xuất gia, thành vô thượng
đạo:
Chữ “tầm” ở đây bao hàm ý nghĩa là chẳng bao lâu.
Phật sanh ra từ chốn cung vàng, nhưng đối với năm món
ham thích của thế gian như tiền tài, sắc dục, danh
vọng, ăn uống, ngủ nghỉ, Phật không màng tới, cho nên,
chẳng bao lâu, Phật từ bỏ luôn địa vị của Chuyển Luân
Thánh Vương, bởi nếu không xuất gia thì vương vị đó là
của Phật trong tương lai. Ngài bỏ lại hết, ra đi tu hành,
đạt đạo vô thượng Chánh đẳng Chánh giác, theo tiếng
Phạn gọi là A-nậu-đa-la tam-miệu tam-bồ-đề. Chuyển
đại pháp luân:
Sau khi thành đạo, Phật giảng kinh thuyết pháp, chuyển bánh
xe pháp lớn để giáo hóa chúng sanh. Kỳ
hậu thất thập cửu tuế, thùy Bát-niết-bàn:
Về sau, tới bảy mươi chín tuổi, Phật nhập diệt, hay
gọi là viên tịch. Nãi
dĩ Chánh Pháp Nhãn Tạng, phó kỳ cao đệ đệ tử Ma-ha Ca
Diếp:
Cao đệ nghĩa là đệ tử nhiều tuổi. Phật giao Chánh Pháp
Nhãn Tạng cho vị đệ tử nhiều tuổi nhất là Ma-ha Ca
Diếp, tuy Tôn giả chưa hẳn là đại đệ tử của Phật.
Vậy người được truyền pháp chính là Đại Ca Diếp,
vị Tôn giả tu hạnh đầu đà. Tịnh
sắc A Nan phó nhị truyền hóa: Chữ
“sắc” nghĩa là dặn bảo; “phó” là phụ vào;
“nhị” là hai. Phật đồng thời bảo Tôn giả A Nan
phụ giúp Tôn giả Ca Diếp trong việc hoằng dương Phật
pháp. Phục
dĩ kim lũ tăng-già-lê y, lịnh đại Ca Diếp chuyển phó
đương lai bổ xứ Di Lặc Phật: Tăng-già-lê
là áo của Tổ, là y bát của Phật. Phật dặn dò Tôn
giả Ca Diếp vào núi Kê Túc ở Vân Nam nhập định cho đến
khi đức Phật Di Lặc ra đời để giao lại y bát cho đức
Di Lặc. Kỳ
thuyết kệ viết:
Kế đó, Phật đọc cho Tôn giả Ca Diếp nghe một bài kệ
truyền pháp. Pháp
bổn pháp vô pháp:
Thế nào gọi là pháp? Pháp bổn lai là không có pháp nào
để nói. Vô
pháp pháp diệc pháp:
Tuy nhiên, trong cái không pháp, chúng ta nói tới cái pháp
đó. Kim
phó vô pháp thời:
Nay, truyền y bát này là truyền pháp tâm ấn, tức là pháp
chẳng có hình tướng. Pháp
pháp hà tằng pháp?:
Cái pháp ở trong pháp, là cái pháp gì? Chẳng có gì hết!
“Bổn lai chẳng có vật gì, còn chỗ nào là bám bụi?” Tán Vạn
đức trang nghiêm, nhất trần bất lập:
Có câu nói: “tam kỳ tu phước
huệ, bách kiếp chủng tướng hảo”, Phật tu phước,
tu huệ, tu đến hàng vạn đức hạnh, một chút bụi nhơ
cũng không bợn. Tứ
thập cửu niên, thái sát lang tạ:
Trong thời gian bốn mươi chín năm, công lao khó nhọc không
sao kể siết, bởi cứu độ chúng sanh chẳng phải là điều
dễ dàng. Mạt
hậu niêm hoa, tiếu đảo Ca Diếp:
Về sau, một hôm Phật cầm bông sen vàng giơ lên, đối trước
đại chúng mỉm cười. Hết thảy đệ tử không một ai nói
lên điều gì, chỉ riêng có Tôn giả Ca Diếp nở mặt,
rạng rỡ mỉm cười. Thấy vậy Phật biết Tôn giả Ca
Diếp đã hiểu ý Phật. Ngài bèn bảo đại chúng: “Ta có
Chánh Pháp Nhãn Tạng, Niết Bàn Diệu Tâm, ta đã giao cho
Ma-ha Ca Diếp!”, ý nói pháp mầu đó đã được Phật
truyền lại cho Tôn giả. Chánh
Pháp Nhãn Tạng, Thiên Thánh bất thức:
Chánh Pháp Nhãn Tạng là loại pháp quý báu vô cùng cho đến
các Thánh Hiền cũng không nhận ra được. Kệ Đâu
Suất giáng sanh đế vương gia:
Đức Phật Thích Ca giáng trần từ nội viện của cung
trời Đâu Suất. Đây là bổ xứ của Phật. Bất cứ ai,
muốn thành Phật cũng phải trú ở ở đây một thời gian
trước khi xuống thế. Vậy, từ nội viện cung trời Đâu
Suất, Phật đã giáng sanh trong một gia đình đế vương,
đó là gia đình vua Tịnh Phạn nước Xá-vệ. Tứ
môn du tất khí phồn hoa:
Một hôm Ngài dạo chơi ngoài bốn cổng thành, mắt chứng
kiến các cảnh khổ của sanh, già, bệnh, chết,
nhận ra rằng cuộc sống thế gian chẳng có gì là hay ho.
Do sẵn túc căn, Phật quyết ý xuất gia, bỏ lại hết các
thứ vinh hoa phú quý của người đời. Thuyết
pháp diễn giáo hóa quần phẩm:
Để giáo hóa hết thảy chúng sanh Phật thuyết pháp trong
bốn mươi chín năm, giảng kinh trong ba trăm pháp hội. Từ
bi hỷ xả độ chúng hiệp:
Phật dùng “tứ vô lượng tâm”, tức là bốn loại tâm
lượng rộng lớn để giáo hóa hết thảy các chúng sanh có
duyên với pháp. Tứ vô lượng tâm là từ vô lượng tâm,
bi vô lượng tâm, hỷ vô lượng tâm và xả vô lượng tâm. Vạn
đức trang nghiêm phước huệ tu:
Phật có vạn đức trang nghiêm, trải qua “tam
kỳ tu phước huệ”. Ngài tu trong ba đại a-tăng-kỳ
kiếp, tu phước và tu huệ. A-tăng-kỳ kiếp nghĩa là vô lượng
số kiếp, tức là bao nhiêu kiếp không thể kể hết số
lượng. Đại a-tăng-kỳ kiếp là vô số lượng kiếp
trong cái vô số lượng. Trong suốt thời gian đó, Phật đã
tu phước, tu huệ, ý nói không có phước nhỏ nào mà Ngài
không tu, không có loại trí huệ nhỏ nào mà không
tập. Phật lại có “bách
kiếp chủng tướng hảo”, bởi trong thời gian cả trăm
đại kiếp Ngài vun trồng tướng tốt sáng rực, trí huệ
sáng rực, bởi vậy mới nói Phật có vạn đức trang nghiêm.
Tóm lại, công đức tu phước của Ngài đến chỗ viên mãn,
huệ đến chỗ viên mãn, cả phước lẫn huệ đều đầy
đủ. Nhất
trần bất lập tịnh tự tha:
Ở nơi Phật, không những một chút ô nhiễm cũng không
bợn, các dục niệm hoàn toàn thanh tịnh, mà Ngài còn giáo
hóa mọi người đến chỗ được thanh tịnh. Phật Tăng truyền thừa mãn thiên hạ:
Phật truyền lại y bát cho Tăng, tức là giữa hai bên đã
có sự tiếp nối. Điều này nói lên ý nghĩa là sự
truyền thừa giáo pháp là điều bắt buộc, chớ không
phải ai muốn làm sao thì làm, mà còn phải truyền pháp
lại cho đời sau. “Mãn thiên hạ” nghĩa là đệ tử
của Phật ở khắp các nơi trong thiên hạ, chỗ nào cũng
có. Nhiếp
thọ hữu tình sổ đạo ma:
“Nhiếp
thọ” là dạy bảo, ý nói giáo hóa chúng sanh,
cứu độ chúng sanh đến chỗ thoát cảnh sanh tử. Số lượng
chúng sanh được cứu độ thì nhiều lắm, kể ra thì đông
như hạt mè, hạt thóc vậy! Bài
giảng ngày mồng 2 tháng 3 năm 1984 Tuyên
Công Thượng Nhân
[1]
Hoàng diện Lão nhân 黃面老人:
chỉ cho Đức Bổn sư Thích Ca Mâu Ni. Thành
Ca-tỳ-la-vệ, tiếng Phạn là Kapilavastu, trong đó,
Kapila nghĩa là màu vàng (hoàng
sắc), vastu nghĩa là chỗ ở, là thành. Cho nên
tiếng Phạn của thành Ca-tỳ-la-vệ có nghĩa là chỗ
của vị tiên Ca-tỳ-la, vị tiên Đầu vàng. Vì đức
Thích tôn sinh ra ở đây nên gọi là Hoàng diện lão
tử, Hoàng diện lão nhân (Ông già mặt vàng). Cũng gọi là Hoàng diện Cù đàm, Hoàng
diện lão, Hoàng đầu đại sĩ, Hoàng đầu lão, Hoàng
diện, Hoàng lão, Hoàng đầu.
(theo Phật Quang Đại
Từ Điển) [2]
四七二三 (bốn
bảy hai ba) có nghĩa là 4x7=28 chỉ cho 28 vị tổ Ấn Độ
và 2x3=6 chỉ cho 6 vị tổ Trung Hoa lấy Tổ Đạt Ma làm
tổ thứ 1. Như thế tất cả là 33 vị Tổ. [3]
Chỉ cho Sơ tổ Ca Diếp và Nhị tổ A Nan
hoặc là "lưỡng gia" Nam Nhạc và Thanh Nguyên. Dòng
của Nam-Nhạc chia thành phái Quy-Ngưỡng và Lâm-Tế; dòng
của Thanh Nguyên chia thành 3 chi nhánh, đó là các tông
Tào-Động, Vân-Môn và Pháp-Nhãn. [4]
Chỉ cho Năm tông phái của Thiền tông, còn gọi là
“Ngũ gia” (Ngũ gia thất phái): Tào
Động tông (曹洞宗), Vân
Môn tông (雲門宗), Pháp
Nhãn tông (法眼宗), Quy
Ngưỡng tông (潙仰宗), và Lâm
Tế tông (臨濟宗). “Ngũ gia thất tông” thì
gồm có Năm tông phái vừa kể và hai bộ phái của Lâm
Tế tông là Dương
Kỳ phái (楊岐派) và Hoàng
Long phái (黃龍派). Ngoài ra còn có chi phái
Ngư Đầu (牛頭支) của Tổ Pháp Dung. [5]
Hòa Thượng Hư Vân.
|