TimelyTeachings_L.jpg (13028 bytes)

 

 

Những Lời Dạy Đúng Lúc

 

Tuyển tập những lời dạy bảo vào đầu thập niên 70 của

Hòa Thượng Tuyên Hóa dành cho những đệ tử sơ cơ

 

Lời Tựa

Quyển sách này mở ra một cánh cửa sổ vào cuộc sống thường nhật của Tu Viện Kim Sơn Thánh Tự tại San Francisco trong những năm đầu hoằng pháp của Hoà Thượng Tuyên Hóa tại Mỹ. Vào mùa hè năm 1968, Hòa Thượng bắt đầu một loạt bài giảng về các kinh điển vĩ đại của Đại Thừa, hoàn thành trước nhất là Kinh Lăng Nghiêm, tiếp theo là Kinh Pháp Hoa và sau cùng vào năm 1979 là Kinh Hoa Nghiêm (Avatamsaka), và Ngài tiếp tục giảng kinh thường xuyên cho đến khi Ngài nghỉ hưu dần dần vào cuối thập niên 80. Những bài giảng kinh không thể so sánh này là những bài đầu tiên nhất thuộc thể loại này được nghe giảng ở quốc gia phương Tây. Trong những năm đầu này, thính giả của Ngài phần lớn là những người Mỹ trẻ tuổi như tôi, mỗi chúng tôi bị lôi cuốn bởi hoàn cảnh may mắn và không thể giải thích được, và những bài giảng kinh của Ngài là một trong những phương tiện đúc khuôn những người thực hành Phật giáo từ những mẫu đất sét Hoa Kỳ không có chút hứa hẹn gì như chúng tôi. Chúng tôi là những người may mắn đã có cơ hội, và ước muốn sinh ra từ trong trực giác thâm sâu để nhiều lần trở lại vào trong sự hiện diện của nhân vật phi thường này. Ở đó, Ngài hướng dẫn, dỗ dành, làm vui, la mắng, an ủi, lo ăn ở, luôn luôn dẫn dắt chúng tôi trong việc quyết tâm hướng đến đời sống thanh tịnh của chúng tôi, luôn luôn thúc giục chúng tôi trong việc tu tập tâm linh - tóm lại, như Ngài nói là dạy dỗ chúng tôi làm người.

Tất cả việc đó đều cần thời gian, cả thời gian của Ngài và của chúng tôi, và thời điểm chính là mỗi tối lúc 7:30. Sau lúc thỉnh pháp theo nghi thức truyền thống, khi đó Ngài sẽ xuống lầu để giảng kinh. Nhưng Kinh không chỉ là chủ đề duy nhất của ngài. Tất cả các vấn đề của chúng tôi, những sự việc gây ngạc nhiên hay lo lắng cho chúng tôi, việc tiếp đón khách hay sự việc khác như hành động dại dột của một đệ tử lạc lối, bất cứ chương trình, công việc nào của Chùa, tin tức gì liên quan đến từng chúng tôi, những báo cáo từ người vừa du hành về - tất cả những điều này đều được Hòa thượng nêu lên và mang ra thảo luận. Đó chính là những buổi thảo luận không chính thức này, trong khoảng thời gian 2 năm, từ năm 1972 đến năm 1974 - mà những người phiên dịch và biên tập không mệt mỏi ở Viện Phiên Dịch Kinh Sách đã trích ra từ những bài giảng của Hòa Thượng và tập hợp trong quyển sách này.

Trong các bài giảng thân mật không chính thức của Ngài, như các bài được trình bày trong những trang tiếp theo đây có lẽ người ta nghe được những lời giáo huấn của Ngài rõ ràng hơn là ngay cả với nhũng buổi giảng kinh chính thức. Sự thông minh sáng suốt , tính khôi hài ưu việt, lòng từ bi đơn giản, sự cảm nhận sâu sắc, trí huệ vô song và biện tài vô ngại không ai sánh bằng của Ngài - tất cả đều hiện diện trong những buổi thảo luận về những vấn đề bình thường nhất. Đối với Hòa Thượng, không có việc gì được cho phép là bình thường; mọi việc là một dịp để thử lại một lần nữa để thúc đẩy một người đệ tử bước thêm một tấc gần hơn đến trí huệ. Ta cũng có thể thấy trong những bài trích lại sau đây, sự kiên định của Hòa Thượng để các đệ tử cư sĩ và tu sĩ tham gia vào những buổi thảo luận công khai và các cách giải quyết bất kỳ vấn đề nào trong lúc đó. Mục tiêu của Ngài không chỉ chính yếu là giải quyết những vấn đề mà còn chuyển mỗi điều khó khăn đó thành cơ hội để dạy về lòng từ bi và trí huệ, và xây dựng một cộng đồng tâm linh. Ngài miễn cưỡng trong việc áp đặt ý chí của mình và không thích việc vâng lời mù quáng. Những gì Ngài cần ở chúng ta là sự cởi mở, thẳng thắn, trung thực, không ích kỷ và tinh tấn - theo lời của Ngài rằng chúng ta cần cố gắng hết sức mình. Đáp lại, Ngài cho chúng ta món quà lớn nhất của Ngài: đơn giản là, dù chúng ta có nhiều thất bại và nhiều cơ hội cho Ngài ra đi tiếp tục, Ngài vẫn ở lại với chúng ta.

 

David Rounds (  - Quả Chu)

Ngày 24 tháng Hai, 2005

 

Preface

This book opens a window onto the daily life of Gold Mountain Chan Monastery in San Francisco during the early years of the Venerable Master Hsüan Hua’s ministry in America . In the summer of 1968, the Venerable Master began a series of lectures on the great scriptures of the Mahayana, completing first the Shurangama Sutra, then the Lotus Sutra, and finally the Avatamsaka [Flower Adornment]Sutra in 1979, and he continued lecturing regularly until his gradual retirement in the late 1980’s. These incomparable lectures were the first of their kind to be heard in any Western country. In the early years his audience consisted largely of young Americans like myself, each of us drawn to him by some lucky and inexplicable circumstance, and his lectures were one of his many means of molding Buddhist practitioners out of our unpromising American clay. We were the fortunate ones who had the opportunity, and the desire born of a deep intuition, to return again and again into the presence of this extraordinary being. Once there, he instructed us, cajoled us, entertained us, scolded us, comforted us, fed and housed us, always leading us in our commitment to a pure life, always urging us forward in our spiritual practice – in short, teaching us, as he would put it, how to be human beings. 

All this required time, both his and ours, and the prime time was 7:30 every evening, when, after a formal request in the traditional manner, he would come downstairs to lecture on the Sutras. But the Sutras were not his only topic. Any problem among us, any event that had surprised or distressed us, any visitor welcome or otherwise, any antic of a wayward disciple, any plan, any temple business, any news concerning one of us, any report from someone who had traveled – all these he would raise and throw open for discussion. It is informal discussions like these -- some two years’ worth, from 1972 to 1974 – that the tireless translators and editors of the Buddhist Text Translation Society have excerpted from the Master’s lectures and have gathered here for this book.

In his informal teachings, such as these presented in the pages that follow, one hears the voice of the Master perhaps more clearly than in his formal lectures. His brilliant intelligence, his transcendent playfulness, his simple kindness, his deep common sense, his unmatchable wit and effortless eloquence – all these were present in discussions of the most ordinary matters. For the Master, nothing was permitted to be ordinary; everything was an occasion to try once again to move a disciple another inch towards wisdom. One can see, too, in the excerpts that follow, how insistent the Master was in involving his disciples, both lay and monastic, in the public discussion and resolution of whatever issue lay at hand. His goal was not primarily to solve problems but to turn every difficulty into an opportunity to teach compassion and wisdom and to build a spiritual community. He was loath to impose his will and had no interest in blind obedience. What he required of us was that we be open, straightforward, truthful, unselfish, and vigorous – that, in his words, we try our best. In return he gave us the greatest of his gifts: simply that, despite our many failures and the many opportunities given him to move on, he stuck with us.

 

David Rounds ( )

Febuary 24, 2005

 

Lời Giới Thiệu

Tu Viện Kim Sơn Thánh Tự đầu tiên tại đường số 15, khu Mission ở thành phố San Francisco đã sẵn sàng để dọn vào và trùng tu trong khoảng thời gian của khoá thiền tu mùa Đông dài 98 ngày đang diễn ra tại Giảng Đường Phật Giáo tại Waverly Place thuôc khu Phố Tàu, San Francisco từ ngày 15 tháng Mười Một năm 1970 đến ngày 20 tháng Hai năm 1971. Vì thế vài người tham dự khóa thiền có kỹ năng và/ hoặc có sức khoẻ rất được cần dùng đến cho dự án trùng tu này đã tình nguyện chuẩn bị đồ đạc và dọn đến địa điểm mới tại đường số 15. Những người khác hết lòng tham dự khoá tu thiền 14 tuần thì ở lại Giảng Đường Phật Giáo và tiếp tục thời khoá tu hành tinh tấn cho đến khi hoàn tất khoá tu. Cả hai nhóm đều là những người anh hùng theo cách của họ, đều nhận được sự ban phước và hộ trì của Hoà Thượng.

Hoà Thượng đã giữ cho vai trò đa nhiệm vụ của mình không bị chướng ngại và Ngài đã mở rộng phạm vi nhiệm vụ của mình cho phù hợp với hoàn cảnh. Ở Giảng Đường Phật Giáo từ vai trò hướng dẫn chúng tôi hành thiền và kể cho chúng tôi nghe về những câu chuyện gây hứng khởi của những vị Cao Tăng trong lịch sử Phật Giáo, Ngài còn đảm đương thêm nhiệm vụ hướng dẫn việc tái kiến thiết lại Kim Sơn Thánh Tự và bắt đầu giáo huấn cho chúng tôi về đời sống tu sĩ là như thế nào, những kỷ luật và oai nghi là thiết yếu cho tu sĩ để thể nhập như thế nào, những vai trò mà các cư sĩ nên hoàn thành, làm thế nào tiết kiệm và bảo vệ tài sản của Tam Bảo, v.v... Vào khoảng năm 1972, Tu Viện Kim Sơn Thánh Tự đã hoàn thành, bắt đầu hoạt động và là chỗ cư trú cho các tăng sĩ và nam cư sĩ, trong khi đó thì ni chúng và các nữ cư sĩ cuối cùng đều di chuyển về Ni viện tại đường Washington, thành phố San Francisco, toạ lạc tại vùng Pacific Heights nhìn xuống vùng Vịnh phía tây và Cầu Cựu Kim Sơn. Hoà Thượng đặt tên cho cơ sở này là Viện Phiên Dịch Kinh Sách Quốc Tế và thực sự đã có nhiều ấn phẩm ban đầu của Ban Phiên Dịch Kinh Điển được chuẩn bị tại nơi này.

Hoà Thượng bắt đầu những bài giảng Kinh Hoa Nghiêm (Avatamsaka) ở Kim Sơn Thánh Tự bằng các chú giảng đầy đủ về Hoa Nghiêm Kinh Sớ Tự của Quốc Sư Thanh Lương, và khoảng từ năm 1972 Ngài bắt đầu giảng vào kinh văn Kinh Hoa Nghiêm. Ngoài ra Ngài cũng tiếp tục xen lẫn những giáo huấn về cuộc sống và tu tập thường nhật trong những bài giảng của Ngài, không chỉ là trong Kinh Hoa Nghiêm (Avatamsaka) mà xuyên suốt trong các thập niên giảng giải  về các kinh của Ngài.  Điển hình là trong suốt khoảng thời gian 1972-1974, khi hai người đệ tử quyết định thực hiện chuyến bái hương từ San Francisco, tiểu bang California đến Marblemount, tiểu bang Washington, Hoà Thượng thường nói về sự tu tập và tiến bộ của họ trong buổi giảng kinh tối và thêm vào tầm nhìn trí huệ của Ngài trong những buổi nói chuyện đó làm cho chúng tôi là những người không tham gia chuyến bái hương cũng được lợi lạc từ những kinh nghiệm của họ.

Những thành viên của Viện Phiên Dịch Kinh Sách đang làm về những lời giảng giải của Hoà Thượng về Kinh Hoa Nghiêm đã quyết định biên soạn những lời giáo huấn đặc biệt này thành một loạt bài trong Những Lời Dạy Đúng Lúc, với quyển đầu tiên này bao gồm các bài từ những năm 1972-1974. Những Lời Dạy Đúng Lúc này được sưu tầm và biên tập với mục đích cung cấp một quyển cẩm nang dễ hiểu ghi lại chi tiết về những khía cạnh trong đời sống và sự tu tập bên trong Phật Giáo Đại Thừa và nhấn mạnh những truyền thống được kiến lập bởi Hoà Thượng Tuyên Hoá khi Ngài mang đạo Phật đến phương Tây. Những độc giả nào dành thời gian hấp thu những lời  giáo huấn này sẽ gặt hái được những phần thưởng của sự hướng dẫn nhẹ nhàng hỗ trợ  bởi trí tuệ xuất chúng này.

 

Tỳ Kheo Ni Hằng Trì

Tháng Tám năm 2006

 

Introduction

The first Gold Mountain Monastery on 15th Street in the Mission District of San Francisco was ready to move into and renovate sometime during the 98-day winter chan session that was being held at the Buddhist Lecture Hall on Waverly Place in Chinatown, San Francisco from November 15, 1970 to February 20, 1971. Thus some of the participants who had skills and /or brawn that would be needed for the renovation project volunteered to pack up and move to the new site on 15th street. Other participants who had dedicated themselves to the fourteen-week chan session remained in the Buddhist Lecture Hall and maintained the rigorous schedule to its completion. Both groups, each heroic in its own way, received the Master’s blessing and support.

The Master, who kept his multitasking unobtrusive, expanded the scope of his duties accordingly. From his role at the Buddhist Lecture Hall of guiding our meditation and telling us inspiring accounts of eminent monastics in the history of Buddhism, he added the role of guiding the reconstruction of Gold Mountain and began instructing us in how monastic life works, what discipline and deportment is essential for monastics to embody, what roles laypeople should fulfill, how to be thrifty with and protect the property of the Triple Jewel, and so forth. By 1972, Gold Mountain Monastery was up and running and housed the monks and laymen, while the nuns and laywomen moved eventually to the Washington Street women’s monastery, located in Pacific Heights overlooking the western Bay and Golden Gate Bridge. The Master named this facility the International Institute for the Translation of Buddhist Texts and indeed many of the early publications of the Buddhist Text Translation Society were prepared at this location.

The Master started the Avatamsaka [ Flower Adornment ] lectures at Gold Mountain by speaking full commentaries to the Preface and Prologue by National Master Qing Liang and by 1972 had begun the commentary on the sutra text. But he continued to sprinkle instructions for daily life and practice in his lectures, not only in the Avatamsaka (Flower Adornment) Sutra, but throughout his decades of commentating on the sutras. For instance, during this 1972-1974 period, when two of his monastic disciples decided to conduct a bowing pilgrimage from San Francisco, California, to Marblemount, Washington, the Master often spoke about their practice and progress during evening lectures and added his insights so that we who were not bowing gained benefi t in learning from their experiences.

The Buddhist Text Translation Society members working on the Master’s commentary on the Avatamsaka Sutra decided to compile these special instructions into an ongoing series of Timely Teachings, with this first volume covering the years 1972-1974. These Timely Teachings have been collected and edited with the aim of providing a user-friendly manual detailing many aspects of life and practice within Mahayana Buddhism and emphasizing the traditions established by Master Hua as he brought Buddhism into the West. Those readers who spend some time absorbing these instructions will reap the rewards of this gentle guidance backed by astute wisdom.  

 

Bhikshuni Heng Chih

August 2006

 

Tám Quy Luật

của Viện Phiên Dịch Kinh Sách Phật Giáo

 

1. Người dịch phải tự thoát mình ra khỏi động cơ truy tìm danh lợi.

2. Người dịch phải tu dưỡng thân tâm, dứt bỏ thói cao ngạo.

3. Người dịch phải tự chế, không được tự khen ngợi mình, chê bai người khác.

4. Người dịch không được tự cho mình là tiêu chuẩn, là thước đo, rồi hạ thấp người khác bằng cách tìm lỗi nơi tác phẩm của họ.

5. Người dịch phải lấy tâm Phật làm tâm mình.

6. Người dịch phải dùng Trạch Pháp Nhãn để phán xét đâu là chân lý.

7. Người dịch phải cung kính cầu thỉnh Cao Tăng Đại Đức mười phương chứng minh cho bản dịch.

8. Người dịch phải hoan hỷ truyền bá giáo nghĩa Phật học bằng cách in Kinh, Luật, Luận khi việc phiên dịch của mình được công nhận là chính xác.

 

 

 

 

Về Ảo Tưởng Về Túi Da Hôi Thối

Về Bài Học Về Năng Lượng

Về bài Kệ Tiếng Chuông (Chung Thanh Kệ)

Về Bản Kinh Không Lời

Về Bảy Ngày Tái Tạo Sinh Lực

Về Bốc Thăm Tên Trong Phật Giáo Dân Chủ

Về Bước Đầu Tiên Trong Hành Trình Đến Quả Vị Thánh

Về các cách giải thích “Nhĩ thời” (Lúc bấy giờ) của các đệ tử

Về Các Hướng Dẫn Cho Việc Giảng Kinh

Về Các Lớp Học Ngôn Ngữ

Về các lý do yêu cầu đệ tử giải thích “Nhĩ thời” (Lúc bấy giờ)
Về Cảm Ứng Do Lòng Thành
Về Cảm Ứng Từ Một Lời Thỉnh Cầu Thành Khẩn

Về Cảnh Báo Nên Cẩn Thận Hơn

Về Chọn Dùng Chữ
Về Cúng Dường Tăng Đoàn

Về Cuộc Hành Trình Phiêu Lưu

Về Cường Độ của Một Thiên Tai

Về Đạo Đức

Về Định Nghĩa Những Câu Trả Lời Hữu Dụng
Về Đố Kỵ và Chướng Ngại

Về Đúc Kết Ý Kiến "Lúc Bấy Giờ"

Về Gây Tạo Thích Thú Đối Với Phật Giáo

Về Giá Trị Của Thời Gian

Về Giá Trị Của Việc Ghi Chép
Về Giá Trị Của Việc Học Hành

Về Giá TrCủa Vic Học Thuộc Lòng
Về Giấc Mơ Bay Bổng
Về Giảo Hoạt 
Về Gieo Trồng Hạt Giống Kim Cang

Về Hợp Tác và Tinh Tấn

Về Kết Quả Tích Cực Của Việc Giảng Thiếu Sót

Về Khả Năng Có Thể Quên Bất Cứ Điều Gì

Về Khám Phá Sự Kỳ Diệu Của Tùy Nghi

Về Không Cho Phép Người Thứ Ba Tham Gia Cùng Hai Tăng Sĩ Lễ Lạy

Về Kỳ Vọng Của Hòa Thuợng Đối Với Tất Cả Chúng Sanh

Về Làm Điều Mà Ta Nên Làm

Về Làm Những Việc Cho Tốt Đẹp

Về Lời Hướng Dẫn Nhẹ Nhàng Cho Những Người Cư Sĩ

Về Lời Khuyên Cho Những Người Phỉ Báng Tu Viện

Về Lời Khuyên Đối Với Việc Ẩn Tu
Về Lời Nguyện

Về Mật Tông

Về Một cảm ứng lý thú

Về Một Lời Nguyện Cho Đi Trí Tuệ
Về Nghi Thức Phát Nguyện

Về Nghi Thức Thỉnh Pháp
Về Nghiệp Chướng

Về Ngọn Lửa Vô Minh
Về Nguyên Nhân Của Dịch Cúm
Về Nhân Quả

Về Những Ảnh Hưởng Tuy Vô Hình Nhưng Có Thể Ảnh Hưởng

Về Những Bài Học Về Nghi Thức Giảng Kinh

Vnhững cách phiên dịch Kinh Văn khác nhau
Về Những Cách Xử Sự Khác Nhau Với Tiền Bạc

Về Những Giáo Huấn Liên Quan Đến Thệ Nguyện
Về Những Khuyết Điểm Nghiêm Trọng
Về Những Lời Nguyện Về Khả Năng Ghi Nhớ

Về Những Sự Kiện Kỳ Diệu

Về Những Vị Muốn Làm Tổ Sư

Về những suy ngẫm đến việc báo ứng
Về Nước Tam Muội

Về Phái Tính

Về Phản Ứng Theo Hoàn Cảnh

Về phần thưởng quý giá hơn quà tặng

Về Pháp Làm Chúng Sanh Vui
Về Phép Lịch Sự Đối Với Những Câu Hỏi

Về Phỉ Báng

Về Phương Pháp Dạy Dỗ
Về Quả Báo Bị Đói
Về Quy Định Trong Thời Gian Nhịn Ăn (Tuyệt Thực)
Về Sự An Lạc Nhờ Không Khởi Vọng Tưởng

Về Sự Cả Gan Chỉ Trích Do Vô Minh
Về Sự Cần Thiết Của Lời Nguyện

Về Sự Cần Thiết Của Việc Thật Sự Tu Hành

Về Sự Chân Thành Nhận Thức Tầm Quan Trọng Của Phật Pháp
Về sự chú ý và cách hành xử khi nghe giảng kinh
Về Sự Đào Tạo Hổ Có Sừng
Về sự đón tiếp các vị khách tăng tại phi trường

Về Sự Hướng Dẫn Rõ Ràng và Tinh Tế cho các Đệ Tử

Về Sự Khiển Trách Những Người Cho Mình Là Đặc Biệt

Về Sự Khó Khăn Trong Việc Từ Bỏ Quyền Lực Và Sự Giàu Có

Về Sự Không Thể Tin Vào Tâm Ý Của Mình

Về Sự Khuyến Khích
Về sự kỳ diệu của phương tiện

Về Sự Làm Tròn Những Trách Nhiệm Của Người Tu Sĩ

Về Sự Linh Nghiệm của Chú Lăng Nghiêm
Về Sự Mơ Tưởng

Về Sự Nhẫn Chịu

Về Sự Phủ Nhận Đức Hạnh Và Văn Chương Cổ Điển

Về Sự Quan Trọng Của Một Chữ

Về Sự Quen Thuộc Với Những Đạo Lý Trong Kinh Điển

Về Sự Phát Triển Trí Huệ Của Chính Mình
Về Sự Tham Ăn

Về Sự Thành Tâm Hồi Hướng Công Đức

Về sự thành tâm khi cầu nguyện cho hòa bình
Về sự thành tâm và tôn trọng quy củ

Về Sự Thèm Muốn Ăn

Về Sự Thiếu Niềm Tin

Về Sự Tìm Hiểu Trí Tuệ Tập Thể

Về Sự Tinh Tấn

Về Sự Truyền Bá Phật Pháp

Về Tác Hại Của Thần Thông Nhân Tạo

Về Tầm Quan Trọng Của Kinh Pháp Hoa
Về Tầm quan trọng của một niệm

Về Tần Số Và Nhịp Độ Của Các Bài Giảng Kinh
Về Tánh Kiêu Ngạo Tệ Hại
Về Thiện Căn
Về Thiện Căn và Công Đức
Về Thói Quen Học Hành

Về Thuyết Pháp Do Yêu Cầu Trễ

Về Tiến Trình Dân Chủ
Về Tiêu chuẩn bước vào đời sống tu sĩ

Về Tìm Cách Giúp Phật Giáo Thịnh Vượng

Về Tìm Kiếm Một Nơi “Thắng Địa”

Về Trả Lời Những Câu Hỏi

Về Trách Nhiệm Của Cha Mẹ Trong Việc Đưa Con Cái Vào Kỷ Luật

Về Tuổi Trẻ Là Niềm Hy Vọng Của Tương Lai
Về Vài điều đúng, thật và không hư vọng
Về Vai Trò Hộ Pháp Của Người Cư Sĩ

Về Vấn đề nhân duyên ảnh hưởng đến sự quyết định
Về Việc Bảo Vệ Những Người Hộ Trì Tu Viện
Về Việc Bị La Mắng

Về Việc Bị La Mắng Bởi Những Người Trẻ Cũng Như Người Lớn Tuổi

Về Việc Bồ Tát Quán Âm Không Cho Động Đất
Về Việc Các Đệ Tử Học Những Gì Họ Nên Học

Về Việc Cải Tiến Khả Năng Ngôn Ngữ
Về Việc Cản Trở Người Khác Học và Tu Tập

Về Việc Cần Chú Ý Đến Thức Ăn

Về Việc Cẩn Thận Về Sự Sạch Sẽ\

Về Việc Chào Đón những quan điểm khác nhau
Về Việc Chân Thật Trong Việc Chúng Ta Làm
Về Việc Chấp Nhận Sửa Sai

Về Việc Chỉ Cần Một Người Là Đủ

Về Việc "Chỉ Là Cách Này"
Về Việc Chịu Trách Nhiệm Đối Với Những Gì Mình Chọn

Về Việc Cho Kết Quả Khảo Nghiệm
Về Việc Cho Người Khác Một Cơ Hội
Về Việc Chu đáo với người khác

Về việc chuẩn bị cho các bài giảng kinh

Về việc chuẩn bị trước
Về Việc Chuyển Tâm Chuyển Thế Giới

Về Việc Cố Gắng Chấp Cánh Bay Quá Sớm
Về Việc Cọp Ăn Thịt Người Không Thể Làm Người Đến Nghe Tránh Ra Xa

Về việc cùng làm để khám phá sự thật

Về Việc Dịch Các Thuật Ngữ

Về Việc Dùng Sự Tương Tự Trong Thời Hiện Đại

Về Việc Dùng Trẻ Em Để Viện Lý Do Vắng Mặt

Về Việc Duy Trì Lịch Trình Tu Viện Trong Mọi Hoàn Cảnh

Về Việc Đáp Ứng Theo Hoàn Cảnh

Về việc đề cập những chỉ trích không nói ra của các đệ tử
Về Việc Để Ý Đến Chuyện Người Khác Là Điều Không Nên Làm
Về Việc Đi Tìm Người Số Một

Về Việc Đúng Giờ và Hoàn Tất Những Gì Mình Bắt Đầu

Về Việc Đừng Là Trùng Ký Sinh Ăn Thịt Chủ

Về việc được có phước với các thức ăn ngon

Về Việc Ghi Chép Kinh Điển Bằng Tay

Về Việc Giải Độc

Về Việc Giống Như Nước, Đừng Như Nước Đá

Về Việc Giữ Gìn Mục Tiêu Trong Tâm

Về Việc Giữ Những Truyền Thống Của Tu Viện

Về việc hăng hái cùng làm khi có việc cần làm

Về việc học các nghi lễ

Về Việc Học Giảng Kinh

Về Việc Khánh Thành Viện Dịch Kinh Sách Phật Giáo

Về việc khi nào và làm thế nào để sử dụng những phương tiện

Về việc hăng hái cùng làm khi có việc cần làm

Về việc hiểu rõ ràng trước khi tham gia
Về Việc Hoan Nghênh Những Người Tu Tập

Về Việc Hoàn Thành Trách Nhiệm Tu Sĩ

Về việc học các nghi lễ

Về việc học các Thuật ngữ và Đạo lý Phật giáo

Về Việc Học Giảng Kinh

Về Việc học hỏi từ các đệ tử

Về việc học kỹ Kinh Điển

Về Việc Khánh Thành Viện Dịch Kinh Sách Phật Giáo

Về việc khi nào và làm thế nào để sử dụng những phương tiện

Về Việc Khích Lệ

Về Việc Khiếm Nhã Và Giả Dối

Về Việc Không Chịu Học và Quấy Rầy Người Khác

Về việc không ghi nhớ lời giảng dạy

Về Việc Không Hòa Đồng Với Đại Chúng

Về việc không nói chuyện khi lái xe

Về Việc Không Lợi Dụng Kẻ Khác
Về Việc Không Nuôi Dưỡng Lo Âu
Về Việc Không Quấy Rầy Những Ai Muốn Ngủ
Về Việc không tin động đất sẽ không xảy ra
Về Việc khuyến khích các học viên mới
Về Việc Kỷ Niệm Chuyến Lễ Lạy Hành Hương

Về Việc Làm Những Chuyện Không Nên Làm

Về Việc Làm Sao Tạo Dựng Nền Hoà Bình Thế Giới Bắt Đầu Với Nền Hòa Bình Trong Tâm Mình
Về Việc Làm Thế Nào Để Bảo Vệ Các Hành Giả

Về Việc Làm Thế Nào Để Giữ Tâm Trên Đường Đạo
Về Việc lắng nghe những quan điểm khác nhau
Về Việc Lạy Sám Vạn Phật

Về Việc Lợi Dụng Hoàn Cảnh
Về Việc Lời Nguyện Là Tự Ý
Về Việc Lời Nguyện Quan Trọng Như Thế Nào

Về Việc Lựa Cho Mình Một Pháp Tu Tam Muội

Về Việc Nêu Lên Những Lỗi Lầm

Về Việc Nghiêm Trì Giới Luật
Về việc nghiên cứu giúp khả năng giảng Kinh

Về Việc Nghiên Cứu Phật Pháp

Về Việc Người Xuất Gia Không Xem TiVi
Về Việc Nhận Ra Vị Trí Của Mình

Về Việc Nhận Thức Nguyên Do Và Hoàn Cảnh
Về Việc Nhẹ Nhàng Giúp Người Khác Hiểu
Về Việc Nhìn Chằm Chằm hay Nhìn Thẳng Vào Mắt Của Người Khác

Về Việc Nhớ Bài Đọc

Về Việc Niệm Phật

Về việc niệm Phật A Di Đà

Về việc niệm và xướng tụng

Về Việc Nói Công Khai Điều Những K Khác Nói Lén Lút
Về Việc Nói Nhiều Thứ Tiếng

Về Việc Nói Pháp Phù Hợp Với Căn Cơ
Về Việc phân tích một tình thế tiến thoái lưỡng nan

Về Việc Phiên Dịch và Xuất Bản Kinh Điển Đúng Phương Pháp

Về Việc Quan Tâm Đến Những Người Khách

Về việc quen thuộc với các đạo lý trong Kinh
Về Việc Rồng Xanh Chẳng Quấy Rầy Rắn Địa Phương
Về việc sẵn sàng chấp nhận đệ tử sửa sai cho mình

Về Việc Sẵn Sàng Chấp Nhận Sự Sửa Chữa Của Đệ Tử
Về việc sửa lỗi của mình

Về Việc Tất Cả Là Khảo Nghiệm

Về việc thỉnh Pháp
Về Việc Thối Lui Do Dậm Chân Tại Chỗ

Về Việc Thực Hành Là Điều Tuyệt Vời Hơn Nữa

Về việc thực hiện sự nghiên cứu cần thiết

Về Việc Tìm Kiếm Cơ Sở

Về Việc Tìm Kiếm Sự Giải Thoát

Về Việc Tinh Tấn
Về Việc Tôn Trọng Quy Củ Tăng Đoàn
Về Việc Tôn Trọng Truyền Thống

Về Việc Tránh Kiêu Ngạo
Về Việc Trân Quý Phước Báu

Về Việc Trao Đổi Hiểu Biết Là Mục Đích Của Những Cuộc Họp
Về việc trị bệnh cúm

Về Việc Tu Hành Là Việc Nghiêm Túc

Về Việc Tu Hành Mang Lại Những Sự Thay Đổi
Về Việc Tu Hành Tác Động Đến Các Thành Viên Trong Gia Đình Và Số Phận Của Người Đó

Về Việc Tu Phước Huệ

Về Việc Tu Sĩ Không Xem Truyền Hình

Về Việc Tuân Theo Quy Củ

Về Việc Tụng Đọc Từ Trí Nhớ
Về Việc Tu Tập Giúp Tránh Khỏi Tai Ương

Về Việc Tứ Chúng Không Làm Phiền Nhau
Về Việc Từ Ngữ Có Thể Thay Đổi, Nhưng Đạo Lý Thì Không

Về Việc Tự Giữ Gìn Phẩm Hạnh Của Mình

Về Việc Tự Mình Dụng Công Tu Hành

Về Việc Tự Trói Buộc Mình

Về việc tương tác với với hoàn cảnh
Về việc vô hiệu hóa chất độc

Về Việc Viết Bài Và Sáng Tác Nhạc Phật Gíáo

Về Việc Vượt Qua Nhị Nguyên

Về việc xây dựng thành trì vững chắc để không bị xâm phạm

Về việc xem xét Năm Thứ Ngăn Che

Về Việc Xoay Lại Tình Thế

Về Việc Xuất Bản Một Nguyệt San Phật Giáo

Về Viện Phiên Dịch Kinh Sách Phật Giáo

Về Vô Công Dụng Đạo

Về Xua Tan Đi Nỗi Sợ Hãi


 

(còn tiếp)